Đo loãng xương là gì? Cách đọc kết quả đo loãng xương

Loãng xương là căn bệnh nguy hiểm nhưng có thể phát hiện sớm bằng cách đo loãng xương. Vậy đo loãng xương là gì? Cách đọc kết quả như thế nào? Cùng tìm hiểu nhé.


Đo loãng xương là gì?

Đo loãng xương (đo mật độ xương) là kĩ thuật dùng tia X hoặc chụp CT để xác định hàm lượng canxi có trong xương.

Đo loãng xương khi nào?

  • Chỉ định: người có nguy cơ loãng xương cao, người cao tuổi, người mãn kinh sớm, người từng bị gãy xương,...
  • Chống chỉ định: bà bầu, người uống thuốc cản quang trong vòng 7 ngày đổ lại, ...

Quy trình đo loãng xương và cách đọc kết quả đo loãng xương

  • Các loại xét nghiệm mật độ xương: DEXA, DXA
  • Quy trình đo loãng xương: bệnh nhân nằm lên đệm máy, máy di chuyển quanh khu vực cần đo, nhận kết quả sau khi đo
  • Cách đọc kết quả đo loãng xương: So sánh kết quả với chỉ số bình thường của người 25- 35 tuổi khỏe mạnh, người cùng độ tuổi khỏe mạnh để kết luận xem có bị loãng xương không. 

Vai trò của đo loãng xương đối với bệnh loãng xương

Giúp người bệnh phát hiện và điều trị bệnh loãng xương từ sớm, tránh những biến chứng nguy hiểm.

Cách phòng ngừa bệnh loãng xương

Có thể phòng ngừa bệnh loãng xương bằng cách chăm vận động, duy trì chế độ ăn hợp lý, không uống rượu bia, hút thuốc lá. Đặc biệt, sử dụng sản phẩm Canxi Cơm Unical Canxi của Nhật Bản sẽ giúp phòng ngừa loãng xương rất hiệu quả.

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Nhận biết 8+ dấu hiệu bệnh còi xương ở trẻ em

Tổng hợp các loại vitamin giúp tăng chiều cao

Thiếu canxi nên ăn trái cây gì?